Hạn chế chế độ ăn chứa niken với trường hợp dễ nhạy cảm với niken: Một số thực phẩm chứa nhiều niken như thức ăn đóng hộp, các loại đậu tươi và khô, trái cây sấy, yến mạch, sô cô la, ca cao…
1 số loại thực phẩm nên hạn chế sử dụng do có chứa niken. Nguồn: Sưu tầm.
Hạn chế một số loại cây thuộc họ Cúc (vì có khả năng gây viêm da tiếp xúc ở trẻ em): hoa cúc, ngải cứu, bông atiso,…
Cải cúc (tần ô) nên hạn chế ăn trong bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ em. Nguồn: Sưu tầm.
Bố mẹ cũng nên thận trong khi dùng atiso cho trẻ em. Nguồn: Sưu tầm.
Hạn chế các chất phụ gia: aspartame-chất tạo ngọt nhân tạo, chất bảo quản, chất tạo hương…
Chỉ kiêng thức ăn thực sự gây dị ứng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Dinh dưỡng - An toàn thực phẩm (2020) Dinh dưỡng học, Nhà xuất bản Y học,
2. Viện dinh dưỡng (2019) Chế độ ăn lành mạnh dựa trên thực phẩm lành mạnh, http://viendinhduong.vn/vi/tin-tuc---su-kien-noi-bat/che-do-an-lanh-manh-dua-tren-thuc-pham-lanh-manh.html, truy cập ngày 12/5/2021.
3. Andrew Scheman, Christina Cha, Sharon E. Jacob and Susan Nedorost (2012) "Food Avoidance Diets for Systemic, Lip, and Oral Contact Allergy: An American Contact Alternatives Group Article", Dermatitis, 23 (6), pp.248-257.
4. Balic A., Vlasic D., Zuzul K., Marinovic B. and Bukvic Mokos Z. (2020) "Omega-3 Versus Omega-6 Polyunsaturated Fatty Acids in the Prevention and Treatment of Inflammatory Skin Diseases", Int J Mol Sci, 21 (3),
5.Catalina Matiz and Sharon E. Jacob (2011) "Systemic Contact Dermatitis in Children: How an Avoidance Diet Can Make a Difference", Pediatric Dermatology, 28 (4), pp.368–374.