Hoạt động   >>   CHUYÊN ĐỀ HIV/AIDS

TÌM RA LOẠI VACCINE HIV CÓ THỂ TẠO RA CÁC KHÁNG THỂ Một loại vaccine HIV thử nghiệm được chứng minh đã tạo ra kháng thể trung hòa trong 97% tình nguyện viên tham gia công trình nghiên cứu.

  • PHAO CỨU SINH CHO BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ HIV, METHADONE BỊ VIÊM GAN C

    Từ năm 2022, bệnh nhân điều trị ARV (thuốc kháng virus HIV) và Methadone bắt đầu được hỗ trợ điều trị viêm gan C. Đến nay, số bệnh nhân nhiễm HIV và bệnh nhân điều trị Methadone mắc viêm gan C được điều trị tại 38 tỉnh, thành phố là 16.052 bệnh nhân, trong đó có gần 4.500 bệnh nhân Methadone.
  • WHO: NGƯỜI NHIỄM HIV NÊN XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN SỚM BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ

    Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang đề xuất đưa bệnh đậu mùa khỉ (mpox) vào danh sách các bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng đặc biệt nguy hiểm đối với những người nhiễm HIV giai đoạn cuối. Việc này có thể mang lại hỗ trợ tài chính và y tế lớn hơn cho những người có nguy cơ.

3 LIỀU VACCINE VIÊM GAN B BẢO VỆ HIỆU QUẢ CHO NGƯỜI NHIỄM HIV

Một nghiên cứu mới với liệu trình phác đồ 3 liều vaccine viêm gan B HEPLISAV-B có thể giúp bảo vệ tốt hơn cho những người nhiễm HIV.

NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẦM CẦN TRÁNH VÀ SỰ THẬT CẦN BIẾT VỀ HIV/AIDS

Việc nhiều người vẫn có quan niệm sai lầm về HIV/AIDS gây ra sự hoang mang, sợ hãi và kỳ thị, khiến cho công tác phòng, chống HIV/AIDS gặp nhiều khó khăn, trở ngại hơn.

THỬ NGHIỆM VIÊM PREP DẠNG ĐẶT NGĂN NGỪA LÂY NHIỄM HIV

Viên PrEP được thiết kế dạng đầu đạn được đặt trực tiếp vào trực tràng hoặc âm đạo cho kết quả có thể giúp ngăn ngừa lây nhiễm HIV qua đường tình dục.

TRÁCH NHIỆM CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON NHIỄM HIV

Trường hợp cha mẹ sinh con ra nhiễm HIV, sau đó có hành động bỏ rơi trẻ thì có vi phạm pháp luật hay không?

TRÁCH NHIỆM CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON NHIỄM HIV

Trường hợp cha mẹ sinh con ra nhiễm HIV, sau đó có hành động bỏ rơi trẻ thì có vi phạm pháp luật hay không?

DỮ LIỆU MỚI CHO THẤY SỬ DỤNG PREP TRONG THỜI GIAN THAI KỲ LÀ AN TOÀN

Theo một phân tích sơ bộ được trình bày tại Hội nghị AIDS Quốc tế lần thứ 24 (AIDS 2022) thì việc sử dụng PrEP bằng đường uống trong thời kỳ mang thai cho thấy nó không có hại cho sự phát triển lâu dài của trẻ em. Nghiên cứu đã xem xét kết quả tăng trưởng và phát triển thần kinh của trẻ sơ sinh từ hai đến ba tuổi có mẹ đã sử dụng PrEP (tenofovir disoproxil fumarate/emtricitabine) trong thời kỳ mang thai và không tìm thấy sự khác biệt nào giữa với trẻ có mẹ không sử dụng PrEP.

PREP TÌNH HUỐNG CÓ HIỆU QUẢ NHƯ PREP HÀNG NGÀY

Phác đồ PrEP 2-1-1 cung cấp một lựa chọn để uống thuốc ngăn ngừa HIV trước và sau khi quan hệ tình dục thay vì uống mỗi ngày. Theo phát hiện mới nhất từ nghiên cứu PREVENIR của Pháp được công bố gần đây trên tạp chí The Lancet HIV thì thuốc dự phòng trước phơi nhiễm theo tình huống (ED-PrEP) được sử dụng trước và sau khi quan hệ tình dục - được gọi là PrEP 2-1-1 - có hiệu quả và được dung nạp tốt như thuốc viên hàng ngày.